Đường nứt, xe đạp nằm chỏng chơ, bóng đèn vẫn sáng là cảnh tượng tại các thành phố xung quanh nhà máy điện Fukushima sau thảm họa kép năm 2011.
http://tanchau123.blogspot.com/
http://tanchau123.blogspot.com/
Những túi nilon chứa đất nhiễm chất phóng xạ nằm ở một khu vực trong thành phố Fukushima. Khoảng 80.000 người dân phải sơ tán do chính quyền áp đặt một khu vực cấm có bán kính 20 km xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima sau thảm họa động đất, sóng thần vào ngày 11/3/2011 Ảnh: Reuters

http://tanchau123.blogspot.com/
Bóng đèn vẫn sáng trong nhiều ngôi nhà. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Hàng chục xe lăn bên ngoài một bệnh viện. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Hồi tháng 12 năm ngoái, Tepco, chủ sở hữu của nhà máy điện hạt nhân Fukushima, tuyên bố rằng họ đã kiểm soát hoàn toàn nhà máy và hoạt động khử chất phóng xạ có thể bắt đầu. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Song khi quá trình khử chất phóng xạ kết thúc, người dân cũng chưa thể trở lại thành phố ngay, bởi những công trình hư hại do sóng thần và động đất chưa được sửa chữa. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Chính quyền đã cho phép hơn 20.000 người từng sống ở thành phố Namie trở về nhà một lần mỗi tháng, nhưng không ở lại thành phố qua đêm. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Trong quá trình khử chất phóng xạ, người ta sẽ phải đưa chừng 400 tấn uranium từ một bể chứa bên trong lò phản ứng số 4 của nhà máy điện hạt nhân Fukushima tới chỗ an toàn. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Cảnh tượng vắng lặng tại một đường tại thành phố Tomioka, nơi nằm trong vùng cấm. Ảnh: Reuters
http://tanchau123.blogspot.com/
Một đoạn đường tại thành phố Tomioka nứt vì động đất. Ảnh: Reuters
Theo Quỳnh Trang

Đăng nhận xét